Phác đồ điều trị trào ngược dạ dày thực quản

Hiện nay căn bệnh đau dạ dày đang trở thành “vấn nạn” của xã hội với nhiều biến chứng nguy hiểm. Nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh có thể cướp đi sinh mạng của người bệnh bất cứ lúc nào. Muốn dứt điểm bệnh trào ngược dạ dày thực quản, người bệnh nên tuân thủ thực hiện đúng phác đồ điều trị trào ngược dạ dày thực quản Bộ Y tế, chớ tự tiện dùng những thứ thuốc không rõ nguồn gốc cũng như tự ý điều trị tại nhà. Sau đây, hãy cùng lắng nghe các chuyên gia nói gì về phương hướng điều trị tích cực bệnh đau dạ dày được áp dụng nhiều nhất trong thời gian gần đây nhé!

Tác hại của trào ngược dạ dày

Trào ngược dạ dày thực quản thường gây ra các cơn ợ nóng, ợ chua khó chịu. Tuy nhiên những triệu chứng này thường bị mọi người phớt lờ và bỏ qua, đó cũng chính là lý do khiến bệnh tiến triển âm thầm, đến khi phát hiện thì bệnh đã biến chứng nguy hiểm và đe dọa tính mạng. Dưới đây là những tác hại của bệnh trào ngược dạ dày mà bạn cần biết:

phac do dieu tri trao nguoc da day thuc quan bo y te

Viêm đường hô hấp

Khi mắc bệnh trào ngược, acid từ dịch vị dạ dày sẽ trào lên đường hô hấp, từ đó gây ra hiện tượng viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, viêm mũi,.. Kết quả người bệnh có biểu hiện đau họng, khò khè, ho, khàn tiếng kéo dài.

Viêm loét thực quản

Đây cũng là một tác hại nghiêm trọng mà bệnh trào ngược dạ dày thực quản gây ra. Khi acid trào ngược lên, niêm mạc thực quản sẽ bị tác động và gây viêm loét. Tình trạng viêm loét kéo dài gây hẹp thực quản và người bệnh sẽ có những biểu hiện khó chịu như đau họng, nuốt khó, nuốt nghẹn, đau ngực, đau vùng xương ức mỗi khi ăn, mất cảm giác thèm ăn, nôn hoặc buồn nôn.

Barrett thực quản

Khi mức độ của bệnh trào ngược dạ dày thực quản ngày càng tăng nặng hơn có thể Barrett thực quản – tiền gây ung thư thực quản. Để phát hiện chính xác bệnh lý này cần phải tiến hành phương pháp nội soi thực quản dạ dày.

[banner-ads product=”micell”]

Ung thư thực quản

Biến chuyển nặng nhất của bệnh trào ngược dạ dày thực quản là ung thư thực quản. Thông thường căn bệnh này gặp nhiều ở những người trên 50 tuổi và ở giai đoạn mới khởi phát thì lại không có triệu chứng điển hình, đến khi bệnh bắt đầu tiến triển với các triệu chứng nuốt nghẹn, khàn tiếng, đau xương ức dai dẳng và sờ thấy hạch to ở phần dưới không ăn được thì bệnh đã chuyển sang giai đoạn gần cuối khó điều trị, cân nặng sụt giảm nhanh chóng.

Biến chứng nguy hiểm của trào ngược dạ dày

Khi mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản, bạn nên tiến hành áp dụng các phác đồ điều trị trào ngược dạ dày thực quản Bộ Y tế để nhanh chóng đẩy lùi bệnh và dứt điểm cơn đau. Nếu không bạn sẽ đối mặt với các biến chứng nguy hiểm như:

phac do dieu tri trao nguoc da day thuc quan bo y te

– Acid dạ dày thường xuyên trào ngược lên thực quản gây viêm loét dạ dày và có thể làm hủy hoại mạch máu thực quản gây chảy máu.

– Làm hẹp thực quản khiến thực ăn dễ bị mắc kẹt trong thực quản.

– Làm biến tính các tế bào lót thực quản và dẫn đến ung thư thực quản.

Ngoài ra, người bệnh có thể đối mặt với các biến chứng nguy hiểm khác như ho, nhiễm trùng phổi, viêm thanh quản, hen xuyễn, viêm xoang,..

Phác đồ điều trị trào ngược dạ dày thực quản Bộ Y tế

Phác đồ điều trị trào ngược dạ dày thực quản Bộ Y tế được bác sĩ đưa ra phù hợp với mức độ bệnh, tình trạng sức khỏe cũng như cơ địa của mỗi bệnh nhân.

Tiến hành chuẩn đoán bệnh

Bước 1: Thăm hỏi bệnh nhân

Trước khi bắt đầu vào phát đồ điều trị bệnh, bác sỹ sẽ chẩn đoán tình trạng bệnh lâm sàng của các bệnh nhân bằng những câu hỏi liên quan đến trào ngược dạ dày thực quản như:

– Người bệnh có bị nôn ói hoặc buồn nôn trong và sau khi ăn hay không?

– Đau tức thượng vị, khó nuốt, đau bụng hay đau nhức vùng xương ức không?

phac do dieu tri trao nguoc da day thuc quan bo y te

– Có bị hen suyễn, viêm họng, thở khò khè không?

– Có bị nôn ra máu hoặc thiếu máu mãn tính không?

– Có bị dị ứng với hóa chất, khói thuốc lá hay dị ứng với môi trường không?

Bước 2: Khám bệnh

Bác sĩ tiến hành kiểm tra sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân, bệnh nhân có gặp phải vấn đề gì về hô hấp cũng như bị thiếu máu hay không.

Kiểm tra bệnh nhân có mắc phải chứng bệnh rối loạn thân kinh, bị bại não,.. cũng như các vấn đề ăn uống và sinh hoạt của người bệnh.

Bước 3: Tiến hành thực hiện các xét nghiệm cho người bệnh

Đầu tiên sẽ đo nồng độ pH trong thực quản, tiếp đến là làm siêu âm ở vùng bụng, vùng ngực, chụp X quang thực quản.

phac do dieu tri trao nguoc da day thuc quan bo y te

Bước 4: Chuẩn đoán

Sau bước xét nghiệm là bác sĩ sẽ tiến hành các chẩn đoán bắt buộc: lâm sàng và đo nồng độ pH ở dạ dày.

Một số chuẩn đoán khác như lâm sàng gợi ý, siêu âm hoặc đáp ứng điều trị.

Tùy vào từng trường hợp bệnh nhân khác nhau mà bác sĩ sẽ làm các chuẩn đoán phân biệt.

Bước 5: Thực hiện phác đồ điều trị trào ngược dạ dày thực quản Bộ Y tế

Về mặt nguyên tắc chung của phác đồ đó chính là giúp điều hòa hoạt động của cơ thắt thực quản dưới, tránh sử dụng những yếu tố làm giảm đi trương lực của cơ thắt thực quản dưới.

Những bệnh nhân có biểu hiện bệnh lý trào ngược dạ dày thì sẽ được kê thuốc hỗ trợ làm giảm, bởi hiện tại vẫn chưa có thuốc đặc trị chống trào ngược dạ dày thực quản.

Chữa trị theo phác đồ

Trường hợp 1: Chữa trị không sử dụng thuốc

Nhằm tránh gây gia tăng các áp lực lên vùng ổ bụng khiến người bệnh bị ho, táo bón,… thì các bác sĩ sẽ tránh sử dụng các loại thuốc cũng như những thực phẩm làm có thắt thực quản như sô-cô-la, adrenergic, anticholinergic, thuốc lá,..

Trường hợp 2: Chữa bệnh sử dụng thuốc

phac do dieu tri trao nguoc da day thuc quan bo y te

Khi điều trị không dùng thuốc mà kết quả mang lại không có thì bác sĩ sẽ tiến hành cân nhắc việc dùng thuốc để chữa trị và làm giảm các triệu chứng khó chịu. Một số thuốc được dùng phổ biến đó là thuốc ức chế bơm proton, thuốc giảm tiết acid,..

Thuốc được bác sĩ chuyên khoa chỉ định cho từng bệnh nhân dựa trên tình trạng và mức độ bệnh, sức khỏe,..

Trường hợp 3: Chỉ định phẫu thuật

Trường hợp phẫu thuật sẽ được tiến hành khi bệnh nhân bị biến chứng suy hô hấp nặng và đe dọa tính mạng cao.

Theo dõi sau khi điều trị

Nếu bệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản nhẹ sẽ được bác sĩ hẹn tái khám sau 1 tuần và theo dõi thường xuyên cho đến khi bệnh được điều trị khỏi.

Những bệnh nhân bị trào ngược dịch mật và acid ở mức độ nặng thì sẽ có lịch trình tái khám sau 1 tuần. Thực hiện xong phác đồ trị trào ngược dạ dày thực quản Bộ Y tế sẽ được tái khám sau 1 tháng, 3 tháng,..

Bài viết vừa rồi đã giới thiệu cụ thể phác đồ điều trị trào ngược dạ dày thực quản Bộ Y tế rồi đó, hy vọng bạn sẽ kiên trì thực hiện để có được hiệu quả khôi phục bệnh tích cực.

Bên cạnh đó, để giúp bệnh nhanh chóng được thuyên giảm thì bạn cần phải có lối sống tích cực, ăn uống một cách khoa học, đồng thời có thể uống bổ sung thực phẩm chức năng Nghệ Micell ADIVA.

Nghệ Micell ADIVA – Giúp lau nước mắt dạ dày!

Được sản xuất trên công nghệ Nano – Micelles hiện đại, tiên tiến từ Đức, Nghệ Micell ADIVA khắc phục được các nhược điểm của dược chất Curcumin giúp cho phân tử này được phân cắt nhỏ lại 30nm dễ dàng hấp thụ. Hơn nữa, tinh chất nghệ dạng lỏng và vỏ nang Gelatin chiết xuất từ thực vật giúp tăng sinh khả dụng gấp hơn 185 lần so với tinh bột nghệ thông thường.

phac do dieu tri trao nguoc da day thuc quan bo y te

Nhờ vậy mà khi bổ sung mỗi ngày 1 viên Nghệ Micell ADIVA giúp hỗ trợ đẩy lùi bệnh viêm loét dạ dày hiệu quả, các vết viêm loét trên niêm mạc dạ dày cũng được hỗ trợ làm lành, hỗ trợ đẩy lùi bệnh lý dạ dày tái phát do stress, thói quen ăn uống và sinh hoạt không hợp lý,.. Bên cạnh đó, Nghệ Micell ADIVA còn hỗ trợ tăng cường chức năng gan cho người thường xuyên dùng bia rượu.

Liên hệ ngay Hotline 1900.555.552 để được chuyên viên ADIVA tư vấn kỹ càng cũng như được hỗ trợ đặt hàng tiện lợi nhất.