Chúng ta thường nghe nói tới chất GABA nhưng nhiều bạn vẫn mù mờ không hiểu chất GABA là gì? Nó có công dụng gì trong chữa bệnh? Thực phẩm nào có chứa GABA?
Chất GABA là gì?
Chất GABA có tên khoa học là Gamma Aminobutyric Acid, được sản sinh ra từ các amino acid – glutamic acid trong não bộ. Gaba có tác dụng không thể thiếu đối với cơ thể để đảm bảo duy trì sự hoạt động bình thường của não bộ đặc biệt là các neuron thần kinh. GABA đóng vai trò chính trong việc giảm bớt sự hoạt động của các neuron thần kinh và ức chế sự lan truyền của các tế bào dẫn truyền. Cùng với niacinamide va inositol, GABA ngăn căn cản các truyền dẫn căng thẳng và bất an đến vùng thần kinh trung ương bằng việc chiếm giữ các vùng tiếp nhận tin các tế bào này, khống chế các vùng tiếp nhận tin.
Công thức hóa học của GABA
[insert-post ids=”63377″]
Tác dụng của GABA?
– GABA đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của não bộ, duy trì hoạt động của não có vai trò chính trong việc ức chế sự lan truyền của các tế bào dẫn truyền, giảm hoạt động của các tế bào thần kinh căng thẳng đến trung khu thần kinh. Thiếu GABA con người trở nên căng thẳng, mệt mỏi, lo lắng, mất ngủ, trầm cảm.
– Cân bằng huyết áp, giảm béo, giảm cholesterol, giảm mỡ máu, chống nguy cơ béo phì.
– Giảm stress, căng thẳng: Do có tác động trực tiếp đến hệ thần kinh, khi cơ thể thiếu chất GABA sẽ gây mất ngủ, căng thẳng, lo lắng trầm cảm, dễ bị kích động…
– Tăng cường chức năng thận, an thần, giảm stress và chứng mất ngủ.
– Bệnh động kinh: Bổ sung đủ chất GABA giúp hỗ trợ bệnh động kinh, ức chế các xung thần kinh căng thẳng.
– Đau mãn tính: GABA giúp giảm cường độ đau, dễ chịu hơn.
– GABA có tác dụng điều trị hiện tượng rối loạn tăng động thiếu chú ý ( ADHD): Gia tăng trong trẻ em hiện nay.
– GABA: Làm suy giảm bệnh trầm cảm.
– Hoảng loạn: Thiếu hụt GABA là nguyên nhân gây bệnh hoảng loạn.
– Làm đẹp da: GABA có tác dụng làm thư giãn cơ bắp, làm ngừng sự chuyển động của các cơ mặt nhờ đó dễ dàng sử dụng các loại kem, sản phẩm xóa bỏ các nếp nhăn…có hiệu quả.
Đã biết chất GABA là gì rồi, Nhưng để bổ sung chất GABA trong bữa ăn hằng ngày lại là một vấn đề khác.
[banner-ads product=”gold”]
Ăn gì để bổ sung GABA?
Như các bạn đã biết, GABA đóng vai trò không thể thiếu trong hoạt động của não bộ. Chúng giúp duy trì hoạt động của não bộ. GABA có vai trò chính trong việc ức chế sự lan truyền của các tế bào dẫn truyền, giảm hoạt động của các neutron thần kinh căng thẳng đến trung khu thần kinh. Nói tóm lại, nếu thiếu GABA con người sẽ trở nên căng thẳng, mệt mỏi, lo lắng, mất ngủ, trầm cảm…
Những người sau đây có khả năng thiếu GABA là rất cao:
– Người uống nhiều bia rượu.
– Người có chế độ ăn uống thiếu protein.
– Người ăn chay/ ăn kiêng.
Chất GABA đóng vai trò không thể thiếu đối với sức khỏe mỗi người, nhất là người bệnh tiểu đường. Nhưng ăn gì để bổ sung chất GABA ? Thực phẩm nào có chứa chất GABA vẫn là câu hỏi của nhiều người.
Người uống nhiều bia rượu có khả năng thiếu GABA rất cao
[insert-post ids=”93798″]
Các loại thực phẩm chứa nhiều GABA
1. Cà chua chín.
2. Thịt lợn ( nạc).
3. Gạo lức ( màu nâu).
4. Gạo mầm VibiGama ( chứa lượng GABA gấp 6-10 lần gạo lức thông thường- 1kg gạo mầm chứa 120-200mg GABA).
5. Lúa mì, ngũ cốc còn nguyên hạt ( chứa 1,91mg gaba/100g).
6. Trứng gà tươi ( lòng đỏ).
7. Cá ngừ, cá hồi, tôm hùm, mực.
Lưu ý: Các loại thực phẩm như khoai tây, cà rốt, hành tây, thịt bò, thịt vịt…không bổ sung chất GABA.
Giờ thì các bạn đã biết nên ăn gì để bổ sung GABA rồi đấy nhé !
Bạn đã tìm hiểu kiến thức về GABA rồi và đã biết được các công dụng tuyệt vời của chất này. Vậy còn chần chừ gì nữa mà không bổ sung nó ngay nào! Hãy uống collagen ADIVA, trong thành phần Collagen này không những chứa GABA mà còn rất nhiều dưỡng chất khác. Sản phẩm này không những giúp nuôi dưỡng làn da ẩm mịn, trắng hồng tự nhiên mà còn giúp cho các cơ quan khác của cơ thể luôn khỏe mạnh và chống lại các quá trình lão hóa hiệu quả.
Tài liệu tham khảo:
https://en.wikipedia.org/wiki/Gamma-Aminobutyric_acid
gamma-Aminobutyric acid | C4H9NO2 – PubChem : https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/4-aminobutyric_acid
Gaba (Gamma-Aminobutyric Acid): Uses, Side Effects, Interactions, Dosage, and Warning : https://www.webmd.com/vitamins/ai/ingredientmono-464/gaba-gamma-aminobutyric-acid